Cảnh báo căn bệnh nặng khi bạn chưa thấu hiểu bản thân?
Căn bệnh nặng khi bạn chưa thấu hiểu bản thân. Thời sinh viên, tâm lý các bạn còn rất yếu, nhạy cảm. Các bạn sẽ chú ý đến tất cả hành động của cha mẹ, thầy cô, anh chị và bạn bè đồng trang lứa. Vì thế, vấn đề trầm cảm của các bạn cũng đang rất được quan tâm. Trầm cảm là gì? Làm sao để tránh khỏi trầm cảm ở con?
Trầm cảm là gì?
Trầm cảm là một rối loạn cảm xúc gây cảm giác buồn và mất động lực trong thời gian dài. Bệnh ảnh hưởng đến cảm xúc, tư duy, hành vi của người bệnh. Có thể dẫn đến nhiều vấn đề khác về tinh thần lẫn thể chất.
Những cảm xúc tiêu cực kéo dài sẽ gây khó khăn trong công việc. Làm rạn nứt các mối quan hệ bạn bè hoặc trong gia đình. Thậm chí còn có nguy cơ dẫn đến ý định tự tử.
Trầm cảm ở sinh viên đến từ đâu?
Áp lực học tập, thi cử
Nguyên nhân đầu tiên đối với các bạn phải nhắc đến luôn là vấn đề học hành. các bạn hiện nay đang rơi vào trạng thái áp lực kết quả học tập so với bạn bè, anh chị đi trước. Việc bé bị so sánh luôn là một vấn đề muôn thuở.
Ba mẹ luôn lo lắng cho con bởi vì việc học rất quan trọng. Lo lắng quyết định rất lớn ở giai đoạn này. Vì sự kỳ vọng của gia đình, xã hội khiến con luôn cảm thấy có gắnh nặng đè lên vai. Đặc biệt là khi kết quả học tặp không được như mong muốn. Từ đó, các bạn sẽ cảm thấy buồn bã, chán nản, thất vọng về bản thân. Lâu dần sẽ dẫn đến trầm cảm.
Xem thêm: Công nghệ Thấu Hiểu Bản Thân
Thiếu sự quan tâm từ gia đình, bạn bè
Gia đình là thành phần cốt lõi của một con người. Là nơi bạn có thể dựa dẫm bất cứ lúc nào. Sự quan tâm của cha mẹ sẽ là nguồn động lực to lớn giúp bạn có ý chí vươn lên. Ngược lại không nhận được những thứ tình cảm đó thì bạn cũng sẽ trở nên mất phương hướng.
Hơn thế nữa, cha mẹ luôn đặt hết kỳ vọng cho con cái của mình. Bé phải luôn là một đứa con ngoan. Thành tích học tập xuất sắc. Điều này cũng phần nào tạo cho bạn những áp lực vô hình. Bé luôn phải ra sức làm mọi thứ thật hoàn hảo để cha mẹ vui lòng. Những điều này khiến bạn mệt mỏi, chưa thực sự thấu hiểu bản thân.
Chế độ sinh hoạt, những thói quen không lành mạnh
Giới trẻ ngày nay nói chung luôn có thói quen thức khuya. Các bạn thường sẽ dành nhiều thời gian ban đêm cho việc chạy deadline, thấu hiểu bản thân. Hoặc cũng có thể là gặp gỡ bạn bè. Các bạn có thể bắt gặp được tình trạng bỏ bữa, ăn uống không đều độ. Nhiều học sinh cũng có thói quen sử dụng các chất kích như thuốc lá, không tập thể dục thể thao, nghiện các thiết bị điện tử cũng như mạng xã hội, … Những điều này đều ảnh hưởng đến não bộ của bạn. Gây suy nhược thần kinh, dẫn đến trầm cảm.
Một số biểu hiện trầm cảm
- Biểu hiện mất ngủ
- Biểu hiện chán ăn
- Thường có cảm giác mệt mỏi
- Gặp khó khăn khi phải tập trung vào một việc gì đó
- Luôn nghĩ tiêu cực. Nghĩ rằng bản thân kém cõi, vô dụng, ý nghĩ chán nản, buông xuôi
- Cảm giác buồn rầu, khó chịu, dễ cáu gắt
- Biểu hiện bứt rứt, khó chịu
- Có những ý định làm tổn hại đến bản thân, hành vi tự sát
Xem thêm: Thấu hiểu bản thân qua phương pháp trắc nghiệm tính cách